AUTOCAD - ỨNG DỤNG XREF TRONG THỂ HIỆN
BẢN VẼ KẾT CẤU
Tại buổi 2 lớp thiết kế kết cấu nhà dân dụng các bạn đã được hướng dẫn sử dụng xref để vẽ mặt bằng
kết cấu nhanh, để các bạn có thể xe lại, nắm chắc, mình xin đăng bài viết này để mọi người có thể xem
lại và nắm kỹ hơn.
kết cấu nhanh, để các bạn có thể xe lại, nắm chắc, mình xin đăng bài viết này để mọi người có thể xem
lại và nắm kỹ hơn.
Bài viết này giới
thiệu về việc ứng dụng Xref trong thể hiện bản vẽ kết cấu. Xref là một tính
năng tương
đối mạnh của AutoCAD và việc sử dụng nó sẽ mang lại hiệu quả không nhỏ trong việc nâng cao chất
lượng và thời gian thực hiện hồ sơ thiết kế kết cấu.
đối mạnh của AutoCAD và việc sử dụng nó sẽ mang lại hiệu quả không nhỏ trong việc nâng cao chất
lượng và thời gian thực hiện hồ sơ thiết kế kết cấu.
1. Khả năng ứng dụng
của XREF
Trong một bộ hồ sơ thiết kế nói chung và hồ sơ
thiết kế kết cấu nói riêng, luôn có những phần chung
nhất sẽ được sử dụng trong hầu hết tất cả các bản vẽ. Sự thay đổi nội dung của những phần này sẽ cần
được update trên tất cả các bản vẽ có nội dung liên quan đến chúng. Những phần đó có thể là:
nhất sẽ được sử dụng trong hầu hết tất cả các bản vẽ. Sự thay đổi nội dung của những phần này sẽ cần
được update trên tất cả các bản vẽ có nội dung liên quan đến chúng. Những phần đó có thể là:
- Khung
tên (tất cả các bản vẽ)
- Lưới
Cột (Mặt bằng móng, mặt bằng cột, mặt bằng kết cấu, mặt bằng bố trí thép
sàn)
- Mặt
bằng cấu kiện (Mặt bằng kết cấu, mặt bằng bố trí thép sàn)
Như
vậy, nếu như chúng ta chỉ thể hiện theo cách thông thường, các phần có nội dung
độc lập, sẽ dẫn
đến việc phát sinh một khối lượng công việc tương đối lớn khi phải thay đổi nội dung của rất nhiều bản vẽ
vốn chỉ liên quan đến một số nội dung cụ thể.
Phương thức XREF trong AutoCad khắc phục được vấn đề trên.
XREF là một công cụ trong AutoCad cho phép một hoặc nhiều file DWG (đối tượng con) này sử dụng
nội dung của một hoặc nhiều file DWG khác (đối tượng gốc), mà những thay đổi ở đối tượng gốc sẽ
được áp dụng trong các đối tượng con. Ví dụ: chúng ta có thể thay đổi kích thước tiết diện của một cột
nào đó, và 1 sự thay đổi này sẽ được áp dụng cho tất cả các mặt bằng. Hoặc, khi chúng ta bổ sung lỗ
kỹ thuật trên mặt bằng, thì nó sẽ xuất hiện trên cả mặt bằng kết cấu và mặt bằng bố trí thép sàn.
Ứng dụng này sẽ càng cần thiết trong hoạt động nhóm, khi một người được phân công đảm nhiệm các
đối tượng gốc, người đó chỉ cẩn thay đổi và update lại cho toàn bộ các thành viên trong nhóm.
đến việc phát sinh một khối lượng công việc tương đối lớn khi phải thay đổi nội dung của rất nhiều bản vẽ
vốn chỉ liên quan đến một số nội dung cụ thể.
Phương thức XREF trong AutoCad khắc phục được vấn đề trên.
XREF là một công cụ trong AutoCad cho phép một hoặc nhiều file DWG (đối tượng con) này sử dụng
nội dung của một hoặc nhiều file DWG khác (đối tượng gốc), mà những thay đổi ở đối tượng gốc sẽ
được áp dụng trong các đối tượng con. Ví dụ: chúng ta có thể thay đổi kích thước tiết diện của một cột
nào đó, và 1 sự thay đổi này sẽ được áp dụng cho tất cả các mặt bằng. Hoặc, khi chúng ta bổ sung lỗ
kỹ thuật trên mặt bằng, thì nó sẽ xuất hiện trên cả mặt bằng kết cấu và mặt bằng bố trí thép sàn.
Ứng dụng này sẽ càng cần thiết trong hoạt động nhóm, khi một người được phân công đảm nhiệm các
đối tượng gốc, người đó chỉ cẩn thay đổi và update lại cho toàn bộ các thành viên trong nhóm.
2. Cách sử dụng XREF
Các lệnh cơ bản trong sử dụng Xref là:
1. Lệnh IM
2. Lệnh XCLIP
3. Lệnh XOPEN
Lệnh IM dùng
để insert xref vào bản vẽ, cửa sổ hiện lên sau khi gọi lệnh này như sau:
Click hình trang giấy kẹp ghim trên cùng bên
trái sẽ thấy các lựa chọn: Attach DWG, Attach Image, Attach
DWF. Ý tứ rằng ngoài file DWG, bạn có thể xref cả file ảnh thông thường và
file
dạng ảnh của Autocad. Lựa chọn Attack DWG, cad sẽ yêu cầu bạn chọn file. Sau khi chọn file,
cửa sổ dưới sẽ hiện ra
dạng ảnh của Autocad. Lựa chọn Attack DWG, cad sẽ yêu cầu bạn chọn file. Sau khi chọn file,
cửa sổ dưới sẽ hiện ra
Click OK và chọn điểm chèn, đối tượng Xref lúc
này đã xuất hiện trong bản vẽ của bạn.
3. Các vấn đề cần lưu
ý khi sử dụng Xref
Xref là một công cụ mạnh, tuy nhiên việc ứng
dụng không chặt chẽ sẽ dẫn đến những phiền toái không
cần thiết. Do đó, theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn cần phải chú ý đến những điểm sau khi sử dụng
công cụ Xref.
cần thiết. Do đó, theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn cần phải chú ý đến những điểm sau khi sử dụng
công cụ Xref.
1. Chú ý đến Layer khi
insert đối tượng Xref. Nhiều người dùng đã không để ý rằng đối tượng Xref
sẽ được gán layer hiện tại, do đó rất nhiều trường hợp các đối tượng Xref có layer Defpoints. Kết
quả là khi in thì bản vẽ trống trơn. Hãy tạo thói quen điều chỉnh layer trước khi insert xref, hoặc tạo
lệnh tắt để cùng một lệnh thực hiện mà AutoCad sẽ tự động chuyển layer (được quy định trước)
trước khi gọi lệnh IM.
sẽ được gán layer hiện tại, do đó rất nhiều trường hợp các đối tượng Xref có layer Defpoints. Kết
quả là khi in thì bản vẽ trống trơn. Hãy tạo thói quen điều chỉnh layer trước khi insert xref, hoặc tạo
lệnh tắt để cùng một lệnh thực hiện mà AutoCad sẽ tự động chuyển layer (được quy định trước)
trước khi gọi lệnh IM.
2. Chú ý đến loại đường
dẫn sử dụng cho Xref.
Có 3 loại đường dẫn dành cho đối tượng Xref. Đó là:
(a) Full Path - đường dẫn tuyệt đối
(b) Relative Path - đường dẫn tương đối
(c) No Path - đường dẫn mặc định.
+ Loại đường dẫn Full Path lưu rõ địa chỉ một cách cố định, ví dụ C:\LUU\Xref.dwg. Loại đường
dẫn này thường được sử dụng trong trường hợp đối tượng gốc được chia sẻ qua mạng LAN, áp
dụng cho làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, nếu bạn không chia sẻ qua mạng LAN thì không nên áp
dụng loại đường dẫn này, vì nó sẽ mất hiệu lực khi bạn di chuyển thư mục, hoặc copy sang máy
khác.
+ Loại đường dẫn Relative Path lưu đường dẫn qua cấu trúc tương đối của đối tượng gốc và đối
tượng con. Áp dụng cho trường hợp bạn lưu đối tượng gốc trong một thư mục khác nhưng có cấu
trúc thư mục tương đối không đổi so với đối tượng gốc. Ví dụ đối tượng gốc nằm trong thư mục
con của thư mục chứa đối tượng con. Lưu ý rằng bạn cần lưu file hiện hành mới có thể chọn được
đường dẫn kiểu Relative Path
+ Loại đường dẫn No Path chỉ lưu tên file đối tượng gốc mà không lưu đường dẫn. Đối tượng gốc
sẽ được Autocad tìm kiếm trong các thư mục mặc định. Ví dụ: cùng thư mục với đối tượng con,
nằm trong thư mục được định nghĩa trong Support File Search Path của Autocad
Có 3 loại đường dẫn dành cho đối tượng Xref. Đó là:
(a) Full Path - đường dẫn tuyệt đối
(b) Relative Path - đường dẫn tương đối
(c) No Path - đường dẫn mặc định.
+ Loại đường dẫn Full Path lưu rõ địa chỉ một cách cố định, ví dụ C:\LUU\Xref.dwg. Loại đường
dẫn này thường được sử dụng trong trường hợp đối tượng gốc được chia sẻ qua mạng LAN, áp
dụng cho làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, nếu bạn không chia sẻ qua mạng LAN thì không nên áp
dụng loại đường dẫn này, vì nó sẽ mất hiệu lực khi bạn di chuyển thư mục, hoặc copy sang máy
khác.
+ Loại đường dẫn Relative Path lưu đường dẫn qua cấu trúc tương đối của đối tượng gốc và đối
tượng con. Áp dụng cho trường hợp bạn lưu đối tượng gốc trong một thư mục khác nhưng có cấu
trúc thư mục tương đối không đổi so với đối tượng gốc. Ví dụ đối tượng gốc nằm trong thư mục
con của thư mục chứa đối tượng con. Lưu ý rằng bạn cần lưu file hiện hành mới có thể chọn được
đường dẫn kiểu Relative Path
+ Loại đường dẫn No Path chỉ lưu tên file đối tượng gốc mà không lưu đường dẫn. Đối tượng gốc
sẽ được Autocad tìm kiếm trong các thư mục mặc định. Ví dụ: cùng thư mục với đối tượng con,
nằm trong thư mục được định nghĩa trong Support File Search Path của Autocad
·
4. Video hướng dẫn sd Xref
Video 1:
4. Video hướng dẫn sd Xref
Video 1:
Video 2:
Video 3:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét